Chọn nấm Linh chi thế nào? Chọn nấm Linh chi thế nào? 1. Nên dùng Nấm linh chi được gieo trồng chuyên nghiệp vì chất lượng ổn định, bảo đảm hiệu quả và không có phản ứng phụ bất lợi. Trái với quan niệm của nhiều người, linh chi mọc hoang lại không an toàn, vì hiện nay con người khó kiểm soát được sự ô nhiễm môi trường. 2. Chỉ nên mua linh chi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Đừng xuôi lòng trước những quảng cáo đường mật như linh chi… trên rừng, trên núi. 3. Linh chi chất lượng tốt thì hai mặt không bị mọt, mặt dưới có màu từ vàng chanh nhạt đến trắng. Mặt dưới linh chi có màu vàng nghệ thường không tốt, vì đó không phải là màu tự nhiên của nấm. Mặt trên có mầu nâu không bóng. Có một chút phấn trắng trên mặt để chắc chắn nấm không bị sơn màu. 4. Nếu dùng linh chi nấu nước uống, nên chọn nấm có kích thước vừa phải, đường kính 8 – 25 cm. Ở kích cỡ này, nấm chưa bị hóa gỗ hoàn toàn, hàm lượng các hợp chất polysaccharide và triterpen còn cao nên dễ ly trích khi nấu trong nước. Dày mỏng không quan trọng vì Linh chi trồng đúng kỳ thu hoạch 2 năm cho hàm lượng chất bổ cao nhất. 5. Chọn nấm có mùi thơm dễ chịu, không hắc. Khi nấu lên uống sẽ có vị đắng và mùi thơm dễ chịu. Các công ty dược phẩm trên thế giới khi chiết xuất hoạt chất của linh chi để sản xuất dược phẩm cũng chỉ dùng nấm theo tiêu chuẩn trên. Chọn nấm Linh chi thế nào? 23:47 | 02/12/2011 3. Linh chi chất lượng tốt thì hai mặt không bị mọt, mặt dưới có màu từ vàng chanh nhạt đến trắng. Mặt dưới linh chi có màu vàng nghệ thường không tốt, vì đó không phải là màu tự nhiên của nấm. Mặt trên có mầu nâu không bóng. Có một chút phấn trắng trên mặt để chắc chắn nấm không bị sơn màu. Chọn nấm Linh chi thế nào? 1. Nên dùng Nấm linh chi được gieo trồng chuyên nghiệp vì chất lượng ổn định, bảo đảm hiệu quả và không có phản ứng phụ bất lợi. Trái với quan niệm của nhiều người, linh chi mọc hoang lại không an toàn, vì hiện nay con người khó kiểm soát được sự ô nhiễm môi trường. 2. Chỉ nên mua linh chi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Đừng xuôi lòng trước những quảng cáo đường mật như linh chi… trên rừng, trên núi. 3. Linh chi chất lượng tốt thì hai mặt không bị mọt, mặt dưới có màu từ vàng chanh nhạt đến trắng. Mặt dưới linh chi có màu vàng nghệ thường không tốt, vì đó không phải là màu tự nhiên của nấm. Mặt trên có mầu nâu không bóng. Có một chút phấn trắng trên mặt để chắc chắn nấm không bị sơn màu. 4. Nếu dùng linh chi nấu nước uống, nên chọn nấm có kích thước vừa phải, đường kính 8 – 25 cm. Ở kích cỡ này, nấm chưa bị hóa gỗ hoàn toàn, hàm lượng các hợp chất polysaccharide và triterpen còn cao nên dễ ly trích khi nấu trong nước. Dày mỏng không quan trọng vì Linh chi trồng đúng kỳ thu hoạch 2 năm cho hàm lượng chất bổ cao nhất. 5. Chọn nấm có mùi thơm dễ chịu, không hắc. Khi nấu lên uống sẽ có vị đắng và mùi thơm dễ chịu. Các công ty dược phẩm trên thế giới khi chiết xuất hoạt chất của linh chi để sản xuất dược phẩm cũng chỉ dùng nấm theo tiêu chuẩn trên. theo samyennhatminh.com Tham khảo tất cả thông tin về nấm linh chi > Click< Tham khảo tất cả Các Loại Linh Chi > Click<
18/04/2016
Đọc thêm »4 tiêu chuẩn chọn nấm linh chi Linh chi chất lượng tốt thì hai mặt không bị mọt, mặt dưới có màu từ vàng chanh nhạt đến trắng. Mặt dưới linh chi có màu vàng nghệ thường không tốt, vì đó không phải là màu tự nhiên của nấm. Nếu dùng linh chi nấu nước uống, nên chọn nấm có kích thước vừa phải, đường kính 8-20 cm. Ở kích cỡ này, nấm chưa bị hóa gỗ hoàn toàn, hàm lượng các hợp chất polysaccharide và triterpen còn cao nên dễ ly trích khi nấu trong nước. Các công ty dược phẩm trên thế giới khi chiết xuất hoạt chất của linh chi để sản xuất dược phẩm cũng chỉ dùng nấm theo tiêu chuẩn trên. 4 tiêu chuẩn chọn nấm linh chi 12/07/2010 Nên dùng linh chi được gieo trồng chuyên nghiệp vì chất lượng ổn định, bảo đảm hiệu quả và không có phản ứng phụ bất lợi. Trái với quan niệm của nhiều người, linh chi mọc hoang lại không an toàn, vì hiện nay con người khó kiểm soát được sự ô nhiễm môi trường. Chỉ nên mua linh chi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Đừng xuôi lòng trước những quảng cáo đường mật như linh chi... trên rừng, trên núi. Linh chi chất lượng tốt thì hai mặt không bị mọt, mặt dưới có màu từ vàng chanh nhạt đến trắng. Mặt dưới linh chi có màu vàng nghệ thường không tốt, vì đó không phải là màu tự nhiên của nấm. Nếu dùng linh chi nấu nước uống, nên chọn nấm có kích thước vừa phải, đường kính 8-20 cm. Ở kích cỡ này, nấm chưa bị hóa gỗ hoàn toàn, hàm lượng các hợp chất polysaccharide và triterpen còn cao nên dễ ly trích khi nấu trong nước. Các công ty dược phẩm trên thế giới khi chiết xuất hoạt chất của linh chi để sản xuất dược phẩm cũng chỉ dùng nấm theo tiêu chuẩn trên. theo samyennhatminh.com Tham khảo tất cả thông tin về nấm linh chi > Click< Tham khảo tất cả Các Loại Linh Chi > Click<
18/04/2016
Đọc thêm »Hướng dẫn sử dụng linh chi Hướng Dẫn Sử Dụng : 1. 50g Linh chi dùng được cho 10 người. Cho 50g Linh chi sắt lát vào ấm đun cùng với 3 lít nước, đun khoảng 10 phút nước sôi rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 15 phút, rồi đổ vào bình dùng (có thể bỏ vào tủ lạnh dùng dần) 2. Đun nước 2 và nước 3: Sau khi được nước đầu lấy lát Linh chi đun tiếp 2 lít nước trong khoảng 10 phút nước sôi rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 15 phút, rồi đổ vào bình dùng (có thể bỏ vào tủ lạnh dùng dần) 4. Sau khi được nước 3 lấy bã Linh chi phơi khô đun lấy nước 4 hoặc dùng để tắm, rất tốt cho da và tóc (cũng có thể đun nước 4 rồi lấy nước tắm trực tiếp rất tốt cho cơ thể) Bảo Quản : Bảo Quản nơi khô mát, không cho tiếp xúc không khí, đậy kín khi đang sử dụng. theo samyennhatminh.com Tham khảo tất cả thông tin về nấm linh chi > Click< Tham khảo tất cả Các Loại Linh Chi > Click<
18/04/2016
Đọc thêm »Mẹo Phân Biệt Nấm Linh Chi Thật Giả Xưa nay người ta thường coi linh chi có thể chữa được bách bệnh, làm cho con người trường sinh bất lão, là "Tiên đan linh dược" có thể cải tử hoàn sinh. Xin được nói đôi điều để bạn hiểu đúng về nó. Linh chi còn được gọi là linh chi thảo, có 2 loại là xích chi (linh chi đỏ), tử chi (linh chi tía), còn 2 loại nữa là thụ thiệt và bạc thụ chi. Trong linh chi có chứa một số chất dinh dưỡng cần thiết như đường, các loại protein..., đặc biệt linh chi có thể sản sinh ra hemicellulose enzym có khả năng phân hủy hemicellulose và ngũ cốc. Theo Đông y, linh chi có vị ngọt, tính ôn, với công năng làm ích tinh khí, mạnh gân cốt, công dụng làm thuốc bồi bổ cơ thể, đặc biệt sử dụng cho những người hay bị đánh trống ngực, mất ngủ, mệt mỏi, viêm phế quản mạn, hen suyễn, tiêu hóa, viêm gan B rất hữu hiệu nhưng không phải là thuốc trị bách bệnh và có khả năng trường sinh bất lão hay cải tử hoàn sinh như một số người vẫn nhầm tưởng. - Xích chi: do mũ nấm có cuống nấm tạo thành, cả chiều cao và rộng đều đạt tới 12 - 20 cm. Mũ nấm có dạng bán nguyệt hoặc hình bầu dục, chất gỗ, có vỏ cứng chắc màu nâu đỏ, nhẵn bóng. Có vân tròn đồng tâm và vân xạ tán tia, viền mép mỏng và hơi cong vào trong. Thịt nấm ở mặt dưới mũ nấm có màu trắng hoặc màu nâu nhạt, có vô số ống nấm tạo thành, trong có nhiều bao tử. Cuống nấm lệch sang một bên, to khoảng 4 cm, màu nâu đỏ, bóng. - Tử chi: ngoại hình giống như xích chi, nhưng vỏ ngoài của ống nấm và cuống nấm có màu đen tím hoặc màu đen, thịt nấm màu nâu xỉn. Còn hai loại linh chi là thụ thiệt và bạc thụ chi hay bị làm giả, cần biết đặc điểm của hai loại này. - Thụ thiệt: mũ nấm có hình bán nguyệt tròn, bề mặt có nốt sần màu tro nổi lên, không có cuống nấm. - Bạc thụ chi: mũ nấm có hình thận hoặc hình quạt, mỏng hơn hai loại linh chi nêu đầu, có cuống ngắn lệch một bên dài khoảng 3cm hoặc không có cuống. Linh chi có công năng chữa trị một số bệnh chứng sau: - Trị mất ngủ hay quên: Linh chi tán bột mịn, ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 3g chiêu với nước ấm. - Trị phế hư hen suyễn: Linh chi và nhân sâm lượng hai thứ bằng nhau, tán bột mịn trộn đều, ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 3g, chiêu với nước còn ấm. - Viêm gan đã hồi phục: Linh chi 10g, vịt 1 con. Bóp chết vịt, vặt bỏ lông, lòng tạng, rửa sạch, cho chung với linh chi hầm nhừ bằng lửa nhỏ, chia ra ăn thịt vịt, uống nước hết trong ngày. theo samyennhatminh.com Tham khảo tất cả thông tin về nấm linh chi > Click< Tham khảo tất cả Các Loại Linh Chi > Click<
18/04/2016
Đọc thêm »Ky thuat trong nam linh chi Kỹ Thuật Gieo Trồng Nấm Linh Chi Đỏ tại Nhà xưởng Công Ty TNHH Sâm Yến Nhật Minh Nguyên liệu Chuẩn bị : Nấm Linh Chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mùn cưa tươi, khô của các loại gỗ mềm, không có tinh dầu và độc tố. Ngoài ra còn có thể trồng Nấm Linh Chi từ nguyên liệu là thân gỗ, các cây thuốc họ thân thảo. Phương pháp xử lý nguyên liệu Chuẩn bị: - Mùn cưa của các loại gỗ kể trên.- Túi nilon chịu nhiệt.- Bông nút, cổ nút…- Các phụ gia khác (bột nhẹ,…) - Nước sạch (nước sinh hoạt ăn, uống hàng ngày). Phương pháp đóng túi: Mùn cưa được tạo ẩm và ủ tương tự như phần xử lý mùn cưa trồng mộc nhĩ.Sau đó phối trộn thêm với các phụ gia đóng vào túi theo kích thước trên sao cho khối lượng túi đạt 1,1-1,4kg rồi đưa vào thanh trùng. Phương pháp thanh trùng: Phương pháp 1: Hấp cách thuỷ ở nhiệt độ 1000C, thời gian kéo dài 10-12 giờ. Phương pháp 2: Thanh trùng bằng nồi áp suất (Autoclave) ở nhiệt độ 119-1260C (áp suất đạt 1,2-1,5at) trong thời gian 90-120 phút. Thanh Trùng Phôi Nấm Linh Chi Kỹ thuật trồng nấm Linh Chi Nhà Nuôi Trồng Nấm Linh Chi Phương pháp cấy giống Nấm linh chi Chuẩn bị: - Phòng cấy nấm : Phòng cấy giống phải sạch (được thanh trùng định kỳ bằng bột lưu huỳnh). - Dụng cụ cấy giống: que cấy, panh kẹp, đèn cồn, bàn cấy, cồn sát trùng…- Nguyên liệu: Đã được thanh trùng, để nguội. - Giống: Sử dụng hai loại giống nấm chủ yếu là trên hạt và trên que gỗ.Giống phải đúng tuổi, không bị nhiễm nấm mốc, vi khuẩn, nấm dại… Cấy giống nấm : Phương pháp 1: Cấy giống nấm trên que gỗ. Với phương pháp này cần tạo lỗ ở túi nguyên liệu có đường kính 1,8-2cm và sâu 15-17cm. Khi cấy giống nấm phải đặt túi nguyên liệu gần đèn cồn và túi giống, sau đó gắp từng que ở túi giống cấy vào túi nguyên liệu. Phương pháp 2: Sử dụng giống Linh Chi cấy trên hạt. Ta dùng qua cấy kều nhẹ giống cho đều trên bề mặt túi nguyên liệu tránh giập nát giống. Lượng giống: 10-15gam giống cho 1 túi nguyên liệu (1 túi giống 300 gam cấy đủ cho 25-30 túi nguyên liệu). Chú ý:Giống cấy phải đảm bản đúng độ tuổi.Trước khi cấy giống ta phải dùng cồn lau miệng chai giống bóc tách lớp màng trên bề mặt nhưng không được để hạt giống bị nát.Trong quá trình cấy, chai giống luôn phải để nằm ngang.Sau khi cấy giống ta đậy lại nút bông, vận chuyển túi vào khu vực ươm. Phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ phòng cấy giống. Phương pháp ươm túi Chuẩn bị khu vực ươm nấm linh chi Nhà ươm túi đảm bảo các yêu cầu: Sạch sẽ, thông thoáng, độ ẩm từ 75% đến 85%, ánh sáng yếu, nhiệt độ 20-300C. Ươm túi: Chuyển nhẹ nhàng vào nhà ươm và đặt trên các giàn giá hoặc xếp thành luống. Khoảng cách giữa các túi 2-3cm. Giữa các giàn luống có lối đi để kiểm tra.Trong thời gian ươm không được tưới nước, hạn chế tối đa việc vận chuyển.Trong quá trình sợi nấm phát triển nếu thấy có túi bị nhiễm cần phải loại bỏ ngay khỏi khu vực ươm, đồng thời tìm nguyên nhân để có cách khắc phục:Túi bị nhiễm bề mặt phần lớn do thao tác cấy và phòng giống bị ô nhiễm.Túi bị nhiễm từng phần hoặc toàn bộ có thể do bị thủng hoặc hấp vô trùng chưa đạt yêu cầu. Phương pháp chăm sóc, thu hái Chuẩn bị các điều kiện: Nhà Ủ Nấm Linh Chi - Nhà trồng nấm phải đảm bảo sạch sẽ thông thoáng, có mái chống mưa dột và chủ động được các điều kiện sinh thái như sau: - Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 220C đến 280C.- Độ ẩm không khí đạt 80-90%.- Ánh sáng khuếch tán (mức độ đọc sách được) và chiếu đều từ mọi phía. - Kín gió. - Trong nhà có hệ thống giàn giá để tăng diện tích sử dụng.Trong quá trình chăm sóc, thu hái linh chi có 2 phương pháp sau: Phương pháp Nấm Linh Chi không phủ đất Rạch túi và tưới nước. Kể từ ngày cấy giống đến khi rạch túi (khoảng 25-30 ngày) sợi nấm đã ăn kín ¾ túi. Tiến hành rạch 2 vết rạch sâu vào trong túi 0,2-0,5cm, đối xứng trên bề mặt túi nấm. Đặt túi nấm trên giàn cách nhau 2-3cm để nấm ra không chạm vào nhau.Từ 7 đến 10 ngày đầu chủ yếu tiến hành tưới nước trên nền nhà, đảm bảo độ ẩm 80-90%, thông thoáng vừa phải.Khi quả thể nấm bắt...
18/04/2016
Đọc thêm »Mẹo phân biệt linh chi thật, giả Xưa nay người ta thường coi linh chi có thể chữa được bách bệnh, làm cho con người trường sinh bất lão, là "Tiên đan linh dược" có thể cải tử hoàn sinh. Xin được nói đôi điều để bạn đọc hiểu đúng về nó. Linh chi còn được gọi là linh chi thảo, có 2 loại là xích chi (linh chi đỏ), tử chi (linh chi tía), còn 2 loại nữa là thụ thiệt và bạc thụ chi. Trong linh chi có chứa một số chất dinh dưỡng cần thiết như đường, các loại protein..., đặc biệt linh chi có thể sản sinh ra hemicellulose enzym có khả năng phân hủy hemicellulose và ngũ cốc. Theo Đông y, linh chi có vị ngọt, tính ôn, với công năng làm ích tinh khí, mạnh gân cốt, công dụng làm thuốc bồi bổ cơ thể, đặc biệt sử dụng cho những người hay bị đánh trống ngực, mất ngủ, mệt mỏi, viêm phế quản mạn, hen suyễn, tiêu hóa, viêm gan B rất hữu hiệu nhưng không phải là thuốc trị bách bệnh và có khả năng trường sinh bất lão hay cải tử hoàn sinh như một số người vẫn nhầm tưởng. - Xích chi: do mũ nấm có cuống nấm tạo thành, cả chiều cao và rộng đều đạt tới 12 - 20 cm. Mũ nấm có dạng bán nguyệt hoặc hình bầu dục, chất gỗ, có vỏ cứng chắc màu nâu đỏ, nhẵn bóng. Có vân tròn đồng tâm và vân xạ tán tia, viền mép mỏng và hơi cong vào trong. Thịt nấm ở mặt dưới mũ nấm có màu trắng hoặc màu nâu nhạt, có vô số ống nấm tạo thành, trong có nhiều bao tử. Cuống nấm lệch sang một bên, to khoảng 4 cm, màu nâu đỏ, bóng. - Tử chi: ngoại hình giống như xích chi, nhưng vỏ ngoài của ống nấm và cuống nấm có màu đen tím hoặc màu đen, thịt nấm màu nâu xỉn. Còn hai loại linh chi là thụ thiệt và bạc thụ chi hay bị làm giả, cần biết đặc điểm của hai loại này. - Thụ thiệt: mũ nấm có hình bán nguyệt tròn, bề mặt có nốt sần màu tro nổi lên, không có cuống nấm. - Bạc thụ chi: mũ nấm có hình thận hoặc hình quạt, mỏng hơn hai loại linh chi nêu đầu, có cuống ngắn lệch một bên dài khoảng 3cm hoặc không có cuống. Linh chi có công năng chữa trị một số bệnh chứng sau: - Trị mất ngủ hay quên: Linh chi tán bột mịn, ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 3g chiêu với nước ấm. - Trị phế hư hen suyễn: Linh chi và nhân sâm lượng hai thứ bằng nhau, tán bột mịn trộn đều, ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 3g, chiêu với nước còn ấm. - Viêm gan đã hồi phục: Linh chi 10g, vịt 1 con. Bóp chết vịt, vặt bỏ lông, lòng tạng, rửa sạch, cho chung với linh chi hầm nhừ bằng lửa nhỏ, chia ra ăn thịt vịt, uống nước hết trong ngày. theo samyennhatminh.com Tham khảo tất cả thông tin về nấm linh chi > Click< Tham khảo tất cả Các Loại Tai Nấm Linh Chi > Click< Tham khảo tất cả Các Loại Sản Phẩm Chiết xuất từ NẤM LINH CHI HÀN QUỐC > Click<
18/04/2016
Đọc thêm »Nấm Hồng chi Đà Lạt chữa được bệnh hiểm nghèo : Sau khi cùng các nhà khoa học y dược trong nước sang Trung Quốc tìm hiểu về những loại thuốc quý điều chế từ nấm, BS Phạm Thị Bạch Yến - Phó Giám đốc Sở Y tế Lâm Đồng nảy sinh ý tưởng tìm kiếm phát hiện tác dụng điều trị bệnh hiểm nghèo của một số loài nấm quý tại Đà Lạt. Năm 2005, nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) ở dạng cao lỏng được sử dụng thử nghiệm trên chuột và thỏ với liều lượng tăng dần. Sau đó, các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu lâm sàng ở 80 bệnh nhân có biểu hiện của hội chứng rối loạn lipid máu tại Bệnh viện YHCT Phạm Ngọc Thạch và Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng. Nhóm bệnh nhân dùng viên nấm Hồng chi Đà Lạt cho kết quả điều trị tốt là 62,5%, cao hơn 7,7% so với nhóm bệnh nhân dùng Lipanthyl (Fenofibráte) - biệt dược có tác dụng điều trị rối loạn lipid máu do hãng Founier của Pháp sản xuất. 100% bệnh nhân sau 40 ngày dùng viên nấm Hồng chi Đà Lạt đều không bị ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Một số bệnh nhân ở nhóm dùng viên Lypanthyl, chức năng gan và thận bị ảnh hưởng. Kết quả phân tích thành phần hoá học của nấm Hồng chi Đà Lạt chủng DL1 cho thấy có 6 nhóm chất (Saponin, Sterol, Flavonoid, Acid amin, Polysaccarid, Alcaloid) như nấm Linh chi của Nhật Bản, trong đó Saponin và Steron có tác dụng ức chế sinh tổng hợp cholesterol máu. Về tác dụng sinh học, các nhà khoa học đã chứng minh nấm Hồng chi Đà Lạt có thể chống oxy hóa với hoạt tính khá cao. Lưu hành rộng rãi nấm Hồng chi dạng viên Theo BS Bạch Yến, để khẳng định thương hiệu nấm Hồng chi Đà Lạt chủng DL1 trên thị trường trong và ngoài nước, Sở Y tế và Sở KH&CN Lâm Đồng nên tiếp tục tạo điều kiện nghiên cứu trên lâm sàng tại các bệnh viện địa phương và trung ương với cỡ mẫu lớn hơn, ở các liều khác nhau để chọn ra một liều thuốc có hiệu quả nhất. Trên cơ sở đó, các nhà khoa học sẽ xây dựng quy trình sản xuất và đề nghị Bộ Y tế cho phép lưu hành rộng rãi nấm Hồng chi Đà Lạt dưới dạng viên. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy Đà Lạt - Lâm Đồng là nơi có số loài nấm Linh chi phong phú nhất Việt Nam (hơn 20 loài), trong đó Linh chi màu đỏ - Hồng chi (hay còn gọi là xích chi, đơn chi…) đã được phát hiện trong điều kiện tự nhiên từ những năm 1990 với ký hiệu được công nhận quốc tế là DL. Tác dụng chữa bệnh của nấm Hồng chi Đà Lạt không thua kém so với nấm Hồng chi của Nhật Bản và Hàn Quốc trong khi giá thành lại rẻ hơn nhiều. Hiện nấm của Đà Lạt chỉ có 200.000đồng/kg, trong khi sản phẩm của Nhật Bản và Hàn Quốc từ 1 - 1,5 triệu đồng/kg. Đà Lạt có khí hậu, thời tiết quanh năm mát mẻ, thích hợp cho việc nuôi trồng nấm Linh chi, đặc biệt là Hồng chi. Các nhà chuyên môn cho rằng chính quyền địa phương nên tiến hành qui hoạch diện tích thích đáng tạo điều kiện phát triển nghề này. Tham khảo tất cả Các Loại Sản Phẩm Chiết xuất từ NẤM LINH CHI HÀN QUỐC > Click<
18/04/2016
Đọc thêm »